Độc đáo điệu dân vũ của người Bố Y “đất thép”

Như mạch nguồn chảy mãi, người Bố Y ở vùng “đất thép” Mường Khương vẫn lưu giữ được nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống từ trang phục, thói quen sinh hoạt đến các điệu dân ca, dân vũ. Một ngày đến với bản nhỏ Lao Hầu ở xã Thanh Bình, được hòa mình vào những điệu dân vũ là một ngày được “sống” trong những giá trị văn hóa bao đời.
z4350652821259_b87340015b2201a60b046bdac33698ae.jpg
Người Bố Y ở xã Thanh Bình còn lưu giữ rất nhiều điệu dân vũ cổ.
z4350652851653_79922d65b4c36cbc3173ed438f7bb74d.jpg
Có đời sống tinh thần rất phong phú, hầu như ai cũng biết múa, hát các làn điệu của dân tộc mình. Vào những dịp nông nhàn, lễ tết hay mùa lễ hội, đội văn nghệ của thôn lại cùng nhau luyện tập các bài dân vũ.
23.jpg
Có rất nhiều điệu múa được lưu truyền trong cộng đồng người Bố Y, như: Trồng hoa hái hoa, Sàng sàng sẩy sẩy, Chúng mình là dân tộc Bố Y, Mừng mùa mới...
z4350652789532_a2732ce4a468f0bf48b14e83ddfaca7b.jpg
z4350652801234_89c98fed4e81380f79ba681d6cab8a74.jpg
z4350652772927_69cb6f8ffc66e23fc8c438004cccd978.jpg
Những người nông dân vốn chỉ quen với tay cuốc, tay cày trở thành các "vũ công" của bản với những điệu múa ấn tượng.
z4350652730073_2696a40d5acdb7d0112a19571c831d8b.jpg
z4350652758592_eaa4c8fd927f912e89924713055a16df.jpg
Nhạc đệm cho các điệu múa là thanh âm sâu lắng của các nhạc cụ dân tộc.
z4350652745935_093be289086d278d87282f8c3112346c.jpg
 
2.jpg
Những nhịp điệu xưa ngày càng được gìn giữ, phát huy làm phong phú thêm kho tàng văn hóa và đời sống tinh thần của cộng đồng người Bố Y trên mảnh đất Mường Khương còn nhiều gian khó.
https://baolaocai.vn/doc-dao-dieu-dan-vu-cua-nguoi-bo-y-dat-thep-post368477.html

Theo LCĐT

Tin Liên Quan

Phát triển du lịch từ bản sắc văn hóa

Trong những năm qua, tỉnh Lào Cai luôn kiên định phát triển du lịch dựa trên các giá trị bền vững, gắn với bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa và các giá trị truyền thống tốt đẹp của đồng bào các dân tộc thiểu số, nhằm từng bước tạo lập trong lòng du khách trong nước và quốc tế thông điệp “An toàn...

Đền Mẫu Trịnh Tường - Điểm đến tâm linh

Tọa lạc đầu nguồn sông Hồng, đền Mẫu Trịnh Tường, huyện Bát Xát trở thành “cột mốc tâm linh” khu vực biên giới, thu hút nhiều người dân trong và ngoài tỉnh tới vãn cảnh và chiêm bái.

Lào Cai: Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch

Đó là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2024 trên địa bàn tỉnh Lào Cai.

Người Tày xã bản Hồ giữ nghề truyền thông

Nghề dệt vải, nhuộm chàm truyền thống của người Tày xã Bản Hồ (thị xã Sa Pa) đang được lưu giữ, bảo tồn và phát huy. Đây không chỉ là nghề truyền thống, mang lại thu nhập cho người dân mà còn là nét văn hóa độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc.

Lào Cai: Bảo tồn lễ hội, phong tục tập quán xã hội tiêu biểu phục vụ phát triển du lịch

Năm 2024, tỉnh Lào Cai đặt mục tiêu: Lập 03 hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; Phục dựng, bảo tồn và phát huy giá trị ít nhất 01 lễ hội gắn với phát triển du lịch.

Phát động “Tuần lễ trang phục truyền thống các dân tộc” tỉnh Lào Cai năm 2024

Từ ngày 15/4 đến hết ngày 19/4/2024, Lào Cai phát động “Tuần lễ trang phục truyền thống các dân tộc” tỉnh Lào Cai. Trong đó, ngày 15/4 là ngày phát động đồng bộ thực hiện mặc trang phục truyền thống các dân tộc trên phạm vi toàn tỉnh.